Tâm lý học hình dạng trong thiết kế logo

Quá trình thiết kế logo không đơn thuần là việc tạo nên một biểu tượng đẹp mắt về mặt thương hiệu. Việc thiết kế trải qua nhiều giai đoạn phức tạp, đồi hỏi phải có sự kết hợp tâm lý học trong thiết kế logo. Vậy tâm lý học trong thiết kế logo là gì? Hãy cùng kho đồ họa tìm hiểu các thông tin chi tiết trong bài viết dưới đây.

Tâm lý học trong thiết kế logo là gì?

Trong thiết kế logo, ngoài sự sáng tạo thì việc áp dụng tâm lý học là điều không thể thiếu. Vậy tâm lý học trong thiết kế là gì? Tâm lý học trong thiết kế được hiểu là việc áp dụng các nguyên tắc và hiểu biết về tâm lý của con người vào quá trình thiết kế. Các thiết kế phát triển dựa trên tâm lý học, sẽ tạo nên sự ấn tượng và thu hút đối với người xem.

tâm lý học trong thiết kế logo

Tìm hiểu về tâm lý học về hình dạng trong thiết kế

Tâm lý học về hình dạng là yếu tố quan trọng, góp phần tạo nên sự nhận diện về thương hiệu. Việc áp dụng tâm lý học về hình dạng có thể truyền tải thông điệp về thương hiệu trên logo đối với người tiêu dùng.

tâm lý học về hình dạng

Một số ý nghĩa tâm lý học về hình dạng, bạn có thể tham khảo.

  • Hình tròn: Logo hình tròn được khá được khá nhiều thương hiệu lựa chọn. Logo hình tròn mang đến sự cần bằng và ổn định. Một số thương hiệu lựa chọn sử dụng logo tròn như: Google, Mastercard, Visa,…
  • Hình vuông: Logo vuông tạo nên sự vững chãi, chắc chắn. Các logo vuông tạo nên sự chuyên nghiệp và tin cậy đối với thương hiệu. Một số logo vuông đến từ các thương hiệu như: Coca-Cola, IBM, Lego,…
  • Hình tam giác: Logo tam giác thể hiện sự năng động và đổi mới. Các thương hiệu như: Nike, Adidas, Apple,… thưởng sử dụng logo tam giác.
  • Hình chữ nhật: Trong thiết kế tâm lý học về hình dạng, logo chữ nhật tạo nên một trật tự nhất định. Ví dụ: logo của Facebook, Twitter, LinkedIn,…
  • Hình elip: Logo hình elip tạo nên sự uyển chuyển, sang trọng đối với thương hiệu. Một số thương hiệu như: Chanel, Dior, Gucci,… sử dụng logo elip.

Tầm quan trọng tâm lý học trong thiết kế logo

Tâm lý học nghiên là khía cạnh nghiên cứu về suy nghĩ và hành động của con người. Việc áp dụng tâm lý học trong thiết kế giúp bạn tạo nên các thiết kế chuyên nghiệp, ấn tượng đối với người xem. Dưới đây là tầm quan trọng của tâm lý học trong thiết kế.

tâm lý học về hình dạng
  • Tạo nên thiết kế chuyên nghiệp, ấn tượng: Áp dụng tâm lý học sẽ giúp bạn tạo nên các thiết kế chuyên nghiệp.
  • Nhận diện thương hiệu: Thiết kế dựa trên tâm lý học góp phần tạo nên sự nhận diện thương hiệu. Tâm lý học hình dạng giúp đảm bảo tạo ra logo ấn tượng mạnh mẽ đối với người xem.
  • Tạo sự tin tưởng và đáng tin cậy: Logo dựa trên tâm lý học có thể nâng cao sự tin cậy đối với các thiết kế. Điều này giúp tăng cường uy tín của thương hiệu và thúc đẩy lòng tin của khách hàng.

Áp dụng tâm lý học trong thiết kế logo tạo ra một biểu tượng hấp dẫn, chuyên nghiệp và ấn tượng. Đồng thời, giúp xây dựng giá trị về thương hiệu đối với người xem.

Khi áp dụng tâm lý học hình dạng, cần nên cân nhắc những yếu tố nào?

Việc áp dụng tâm lý học hình dạng mang lại hiệu quả quan trọng trong thiết kế logo. Tuy nhiên, khi áp dụng tâm lý học hình dạng, bạn cần nên cân nhắc những yếu tố sau:

tâm lý học trong thiết kế logo
  • Thông điệp truyền tải: Lựa chọn hình dạng logo cần phù hợp với thông điệp truyền tải. Một thiết kế logo sẽ trở nên nổi bật với hình dạng cụ thể. Chẳng hạn, nếu bạn muốn thể hiện sự sang trọng, bạn có thể lựa chọn hình elip.
  • Giá trị thương hiệu: Logo cần thể hiện giá trị của thương hiệu. Để thế hiện giá trị thương hiệu, cần lựa chọn hình dạng logo phù hợp. Một hình dạng logo phù hợp sẽ tạo nên sự nổi bật, thu hút đối với người xem.
  • Đối tượng khách hàng: Việc thiết kế logo cần phải xem xét đến đối tượng khách hàng. Các thiết kế logo sẽ được phân loại với từng tệp khách cụ thể. Chẳng hạn, nếu bạn muốn hướng tới các đối tượng trung niên, bạn nên các hình dạng đơn giản, dễ nhớ.

Một thiết kế logo sẽ trở nên nổi bật, thu hút khi áp dụng tâm lý học về hình dạng hiệu quả. Với những chia sẻ trên, bạn có thể hiểu hơn về áp dụng tâm lý học trong thiết kế.